"Quy luật chuyển tướng lòng sông cổ của trầm tích NEOGEN muộn - Đệ tứ trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo vùng đồng bằng Nam Bộ"

Authors: Nguyễn, Thanh Lan

 Thuật ngữ hệ thống Neogen (chính thức) và hệ thống Thượng đệ Tam (không chính thức) miêu tả các loại đá trầm tích trong kỷ Neogen.
Vào đầu Neogen, Trái Đất trông giống như hiện tại, nhưng có nhiều sự biến đổi lớn như các dãy núi nâng lên, mực nước biển hạ thấp, khí hậu lạnh và khô nên sinh vật phải trải qua sự thích nghi. Các lục địa tiếp tục va nhau, Hymalaya tiếp tục nâng cao, vùng đất của Ý va vào châu Âu tạo Anpơ..., hình thành các mũ băng dày ở Bắc Cực, mực nước biển hạ thấp mạnh làm lộ ra các vùng đất hay còn gọi là các "cầu đất" nối liền giữa châu Phi và Á-Âu; giữa Á-Âu và Bắc Mỹ, và Nam Mỹ chuyển động về phía bắc hợp nhất với Bắc Mỹ tạo thành eo đất Panama.
Khi các vùng đất này nối với nhau tạo điều kiện thuận lợi để các loài được tiến hóa khi di chuyển sang các vùng đất mới. Trong các đại dương, những loài tảo nâu lớn hay tảo bẹ, báo vào đá và san hô ở những vùng nước nông lạnh tạo ra môi trường sống mới cho rái cá và Dugong. Trong khi đó trên cạn, khỉ châu Á và Phi bắt đầu phân nhánh tiến hóa vài triệu năm sau đó, tông người chia thành các nhánh có tổ tiên gần nhất với nó là chimpanzees. Thích nghi với đứng trên 2 chân, các loài hominin thời kỳ đầu không còn sống trên cây và đắt đầu dùng tay cầm nắm thức ăn và công cụ. Các loài mới này sẵn sàng để thay đổi hành tinh không như bất kỳ loài nào khác trong các thế kỷ sau đó...

Title: Quy luật chuyển tướng lòng sông cổ của trầm tích NEOGEN muộn - Đệ tứ trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo vùng đồng bằng Nam Bộ
Authors: Nguyễn, Thanh Lan
Keywords: Hoạt động kiến tạo
Trầm tích
Đồng bằng Nam Bộ
Issue Date: 2005
Publisher: Đại học quốc gia Hà Nội
Description: tr. 855-866
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/24421
Appears in Collections:Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo (LIC)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này